Chỉ Thị 79 Của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng

Chỉ Thị 79 Của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng

Chiều ngày 6/3, đoàn công tác Bộ Quốc phòng do Thượng tướng Võ Minh Lương, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng làm trưởng đoàn đã đến kiểm tra kết quả thực hiện Chỉ thị số 100 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, công tác xử lý vi phạm hành chính, việc chấp hành pháp luật, kỷ luật tại Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Thái Bình. Đồng chí Nguyễn Khắc Thận, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh dự buổi làm việc.

Chiều ngày 6/3, đoàn công tác Bộ Quốc phòng do Thượng tướng Võ Minh Lương, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng làm trưởng đoàn đã đến kiểm tra kết quả thực hiện Chỉ thị số 100 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, công tác xử lý vi phạm hành chính, việc chấp hành pháp luật, kỷ luật tại Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Thái Bình. Đồng chí Nguyễn Khắc Thận, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh dự buổi làm việc.

Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có trách nhiệm như thế nào trong tổ chức Chính phủ?

Theo quy định tại Điều 37 Luật Tổ chức Chính phủ 2015, Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có trách nhiệm như sau:

- Chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ và Quốc hội về ngành, lĩnh vực được phân công; về kết quả, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ, cơ quan ngang bộ; về các quyết định và kết quả thực hiện các quyết định của mình trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn được giao; cùng các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Chính phủ.

- Thực hiện báo cáo công tác trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; giải trình, trả lời chất vấn trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội.

- Thực hiện chế độ báo cáo trước Nhân dân về những vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm quản lý.

Chiều 22.10 tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Đại tướng Phan Văn Giang đã hội đàm với Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Lào, Đại tướng Chansamone Chanyalath. Đây là hoạt động trong khuôn khổ Giao lưu hữu nghị quốc phòng biên giới Việt Nam - Lào lần thứ hai.

Tại hội đàm, Bộ trưởng Phan Văn Giang cho biết: Năm 2024 chứng kiến nhiều sự kiện quan trọng trong quan hệ hợp tác giữa hai nước, hai Quân đội, tiêu biểu như: Cuộc gặp cấp cao giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào; các chuyến thăm lẫn nhau của lãnh đạo cấp cao hai nước; các hoạt động chào mừng kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Lào, 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, sắp tới là 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam...

Bộ trưởng Phan Văn Giang nhấn mạnh, tiếp nối thành công của Giao lưu hữu nghị quốc phòng biên giới Việt Nam - Lào lần thứ nhất (năm 2021), Giao lưu lần này tiếp tục khẳng định là mô hình hợp tác hiệu quả, tình cảm đặc biệt giữa hai nước, đồng thời là hoạt động mang ý nghĩa chính trị sâu sắc, thể hiện quyết tâm chính trị của Đảng, Nhà nước, Quân đội, các địa phương, nhất là nhân dân và lực lượng bảo vệ biên giới hai nước Việt Nam - Lào trong việc tăng cường tình đoàn kết hữu nghị, thúc đẩy hợp tác thực chất cùng nhau xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác, phát triển, vì sự phồn vinh của mỗi nước, đóng góp vào hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển ở khu vực và thế giới.

Theo Bộ trưởng Phan Văn Giang, qua 5 năm triển khai Nghị định thư về hợp tác quốc phòng giai đoạn 2020 - 2024, hai bên đã đạt nhiều kết quả quan trọng, thực chất, nhiều lĩnh vực vượt chỉ tiêu đề ra. Tin cậy chính trị, chiến lược cao hơn, quan hệ đoàn kết, gắn bó giữa Quân đội hai nước ngày càng được củng cố vững chắc hơn. Hai bên phối hợp chặt chẽ, ủng hộ lẫn nhau tại các diễn đàn, cơ chế đa phương và các sự kiện quốc tế do mỗi bên tổ chức, nhất là trong Năm Chủ tịch ASEAN 2020 của Việt Nam và Năm Chủ tịch ASEAN 2024 của Lào. Các hình thức, cơ chế hợp tác ngày càng phong phú hơn, lan tỏa sâu rộng hơn...

Về phần mình, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Lào, Đại tướng Chansamone Chanyalath cám ơn Đại tướng Phan Văn Giang và Bộ Quốc phòng Việt Nam đã đón tiếp đoàn trọng thị, thân tình, đánh giá cao công tác chuẩn bị Giao lưu. Khẳng định Giao lưu Hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam - Lào lần này tiếp tục khẳng định là mô hình hợp tác hiệu quả, đặc sắc giữa hai nước, đồng thời là hoạt động mang ý nghĩa chính trị sâu sắc, thể hiện quyết tâm chính trị của Đảng, Nhà nước, Quân đội, các địa phương và nhất là nhân dân và lực lượng bảo vệ biên giới của hai nước Việt Nam - Lào trong việc tăng cường tình đoàn kết hữu nghị, thúc đẩy hợp tác thực chất cùng nhau xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển...

Tại hội đàm, hai Bộ trưởng thống nhất thời gian tới tập trung vào một số nội dung hợp tác trọng tâm. Trước hết, tăng cường hợp tác công tác Đảng, công tác chính trị, trong đó tập trung tuyên truyền, giáo dục hiệu quả về lịch sử, ý nghĩa, tầm quan trọng của mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, nhất là các sự kiện lớn của hai đất nước, hai Quân đội. Cùng với đó, duy trì hiệu quả các cơ chế hợp tác hiện có, như trao đổi đoàn cấp cao thường niên, Đối thoại chính sách quốc phòng cấp Thứ trưởng, hợp tác thường xuyên giữa các cơ quan, đơn vị hai bên. Đồng thời, tăng cường hợp tác hiệu quả công tác quân sự, quốc phòng, nhất là ứng phó với các thách thức an ninh phi truyền thống; hợp tác quản lý, bảo vệ đường biên, mốc giới; hợp tác đào tạo nguồn nhân lực; nâng cao hiệu quả công tác hỗ trợ lẫn nhau, trong đó Chính phủ và Bộ Quốc phòng Lào tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi trong tìm kiếm, cất bốc, hồi hương hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện, chuyên gia Việt Nam hy sinh tại Lào trong các thời kỳ chiến tranh.

Kết thúc hội đàm, Đại tướng Phan Văn Giang và Đại tướng Chansamone Chanyalath đã ký Nghị định thư về hợp tác quốc phòng giai đoạn 2025 - 2029 và Kế hoạch hợp tác năm 2025.

Bên lề cuộc gặp không chính thức Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN-Hoa Kỳ, Đại tướng Phan Văn Giang - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Lloyd Austin có cuộc gặp trao đổi về các biện pháp thúc đẩy hợp tác quốc phòng song phương, tập trung vào lĩnh vực khắc phục hậu quả chiến tranh, hỗ trợ nhân đạo như rà phá bom mìn, tẩy độc dioxin, tìm kiếm quân nhân mất tích trong chiến tranh Việt Nam...

Đại tướng Phan Văn Giang cho biết, Việt Nam sẽ tổ chức Triển lãm Quốc phòng Quốc tế lần thứ 2 vào cuối năm 2024 và bày tỏ mong muốn các doanh nghiệp quốc phòng Hoa Kỳ sẽ tới Việt Nam tham dự triển lãm.

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đầu tiên của Việt Nam là ai? Bộ trưởng Bộ Quốc phòng qua các thời kỳ như thế nào?

Theo Cổng thông tin điện tử của Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đầu tiên của Việt Nam là Thượng tướng Chu Văn Tấn. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam qua các thời kỳ bao gồm:

- Bộ trưởng Phan Văn Giang (từ 2021 - nay).

- Bộ trưởng Ngô Xuân Lịch (từ 2016 - 2021).

- Bộ trưởng Phùng Quang Thanh (từ 2006 - 2016).

- Bộ trưởng Phạm Văn Trà (từ 1997 - 2006).

- Bộ trưởng Đoàn Khuê (từ 1991 - 1997).

- Bộ trưởng Lê Đức Anh (từ 1987 - 1991).

- Bộ trưởng Văn Tiến Dũng (từ 1980 - 1986).

- Bộ trưởng Tạ Quang Bửu (từ 1947 - 1948).

- Bộ trưởng Võ Nguyên Giáp (từ 1946 -1947, 1948-1980).

- Bộ trưởng Chu Văn Tấn (từ 1945 - 1946).

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đầu tiên của Việt Nam là ai? Bộ trưởng Bộ Quốc phòng qua các thời kỳ như thế nào? (Hình từ Internet)

Cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ như thế nào?

Tại Điều 2 Luật Tổ chức Chính phủ 2015 có quy định như sau:

Theo Điều 39 Luật Tổ chức Chính phủ 2015 quy định về Bộ, cơ quan ngang bộ như sau:

Căn cứ theo Điều 40 Luật Tổ chức Chính phủ 2015 sửa đổi bởi khoản 4 Điều 1 Luật Tổ chức chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi 2019 quy định về cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ như sau:

Theo đó, Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về một hoặc một số ngành, lĩnh vực và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc. Cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ bao gồm:

[2] Cục, tổng cục, đơn vị sự nghiệp công lập.

Các đơn vị trên đều có người đứng đầu. Trong đó, số lượng cấp phó của người đứng đầu tổng cục không quá 04. Đối với số lượng cấp phó của người đứng đầu vụ, văn phòng, thanh tra, cục, đơn vị sự nghiệp công lập do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ quyết định sao cho bảo đảm bình quân không quá 03 người trên một đơn vị.