(Chương trình dành riêng cho các bạn muốn cải thiện trình độ NGHE và NÓI tiếng Trung của mình)
(Chương trình dành riêng cho các bạn muốn cải thiện trình độ NGHE và NÓI tiếng Trung của mình)
Bên cạnh việc tìm hiểu tên tiếng Nhật thì giới thiệu bản thân bằng tiếng Nhật cũng rất quan trọng khi bạn đi du học Nhật, XKLĐ Nhật Bản hay apply vào một vị trí tại công ty Nhật tại Việt Nam.
Nếu bạn chưa biết cách giới thiệu bản thân bằng tiếng Nhật, hãy tham khảo một số mẫu sau:
Rất hân hạnh được làm quen. Tôi tên là A, năm nay tôi 20 tuổi, tôi đến từ thành phố Nam Định và tôi đã kết hôn (hoặc đã có gia đình). Gia đình tôi có 4 người gồm: Bố, mẹ, tôi, vợ của tôi. Sở thích của tôi là nghe nhạc, khám phá và đọc sách. Lý do tôi muốn sang Nhật làm việc là để nâng cao khả năng tiếng Nhật, nâng cao tay nghề làm việc và mong muốn giúp sức vào sự phát triển của công ty lẫn nguồn thu nhập đủ trang trải cho cuộc sống và gia đình. Vì thế dù vất vả thế nào tôi cũng sẽ cố gắng hoàn thành tốt công việc. Rất mong nhận được sự giúp đỡ.
はじめまして、Aと申します。今年二十歳です。ナムディンから来ました。結婚しています。家族は四人います。父と母と妻と私です。趣味は音楽を聞くこと、本を読むことです。日本で働きに行きたい理由としては日本語の能力を向上し、仕事のスキルを磨いてきたからです。そして、会社の広い発展に貢献も家族生活が十分カバーするのも二つの理由だ。何もわかりませんが、一生懸命頑張るので、よろしくお願いいたします。
Trên đây là hướng dẫn chi tiết cách viết tên tiếng Nhật và giới thiệu bản thân bằng tiếng Nhật. Hi vọng bài viết đã đem đến thông tin hữu ích cho những du học sinh và người học tiếng Nhật.
CLICK NGAY để được tư vấn và hỗ trợ MIỄN PHÍ
Chat trực tiếp cùng Thanh Giang
Link facebook: https://www.facebook.com/thanhgiang.jsc
Bài viết cùng chủ đề học tiếng Nhật
Nguồn: https://duhoc.thanhgiang.com.vn
Học sinh tiếng Anh là student, phiên âm /ˈstjuːdənt/.người đang theo học tại một trường học hoặc đang học tập trong một chương trình đào tạo. Họ có thể là học sinh cấp tiểu học, trung học, hoặc cao đẳng.
Cả 4 từ đều có nghĩa là học sinh nhưng chúng được sử dụng trong các tình huống khác nhau và có thể có một số sự khác biệt về nghĩa trong tùy thuộc vào ngữ cảnh.
Bài viết học sinh tiếng Anh đọc là gì? được tổng hợp bởi Trung Tâm Du Học GIP.
Cái bàn tiếng Anh là gì? Cái bàn trong tiếng Anh có thể được gọi là “desk” /desk/.
Cái bàn là một mặt phẳng thường được làm bằng gỗ, kim loại hoặc các vật liệu khác, thường có chân để đặt đồ, làm việc, hoặc ăn uống. Cái bàn thường được sử dụng trong nhiều ngữ cảnh khác nhau như trong nhà, văn phòng, lớp học, nhà hàng, quán café, và nhiều nơi khác để đặt đồ và thực hiện các hoạt động khác.
Để chuyển tên của bạn sang tiếng Nhật có 3 cách sau:
Tìm chữ Kanji tương ứng với tên của bạn và đọc tên theo âm thuần Nhật kunyomi hoặc Hán Nhật onyomi
Khác với ở trên, có một số tên tiếng Việt khi chuyển sang tiếng Nhật dù có kanji tương ứng nhưng lại không có cách đọc hợp lý được. Vì vậy, bạn phải chuyển đổi tên sang tiếng Nhật dựa vào ý nghĩa của chúng.
Yumi (= có vẻ đẹp; đồng âm Yumi = cây cung)
Sayaka (thái hương = màu rực rỡ và hương thơm ngát)
Tomomi (trí mĩ = đẹp và thông minh)
Sumika (hương thơm thanh khiết)
Với cách chuyển này thì hầu hết các tên tiếng Việt đều có thể chuyển sang tiếng Nhật.
Tôi có bằng PhD in Education do ĐH La Trobe (Úc) cấp. Điều đó trong tiếng Anh rất rõ ràng dễ hiểu, và tất nhiên chẳng ai tranh cãi bao giờ.
Nhưng trong tiếng Việt lại không đơn giản như vậy. Khi được cử đi học, tôi đang giảng dạy ngoại ngữ, nên khi nộp đơn xin học người ta xếp cho tôi vào Language Education tức là giáo dục ngôn ngữ, và khi sang ấy tôi chọn nghiên cứu về trắc nghiệm ngôn ngữ nên cuối cùng có thể hiểu là đi khá sâu về đo lường đánh giá trong giáo dục nhưng vẫn liên quan đến ngôn ngữ (ở đây là ngoại ngữ). Còn khi xét để được chọn vào học loại thạc sĩ, tiến sĩ nào thì lúc ấy người ta lại xem xét năng lực nghiên cứu của người học. Để được chọn vào học PhD of Education, tôi phải chọn làm thạc sĩ nghiên cứu (Master by Research), còn những người làm Master by coursework (có hoặc không có minor thesis) thì không được làm PhD mà sẽ làm EdD.
Với bằng tiến sĩ trong tay, lại học ở Khoa Giáo dục, cho nên khi về VN thì hầu như ai cũng gọi tôi là tiến sĩ giáo dục.
Gọi như vậy có đúng không? Well, technicall speaking, điều này không sai. Nó dịch đúng trình độ đào tạo (tiến sĩ) và đúng ngành đào tạo (giáo dục). Nhưng nó cũng không đúng, vì nó không phân biệt được hai loại tiến sĩ khác nhau ở các nước phương tây, ít ra là ở Úc, nơi tôi học. Đó là: Tiến sĩ thiên về nghiên cứu (PhD, tức doctor of philosophy, philosophy ở đây không hiểu là triết học mà hiểu là khoa học, lý luận nói chung) và tiến sĩ thiên về thực hành nghề nghiệp, tiếng Anh là Professional Doctorate, viết tắt là PD. Với loại tiến sĩ thực hành, người ta luôn viết rõ Doctor of Education (ở ta cũng dịch là tiến sĩ giáo dục), Doctor of Economics (ở ta dịch là tiến sĩ kinh tế) vv. Và, nói thêm, hình như ở VN khi gọi một người là tiến sĩ giáo dục (hay tiến sĩ kinh tế, vd thế) thì cách gọi đó thể hiện một sự kính trọng rất cao, kiểu như người có bằng cấp ấy là bậc thầy cao nhất trong lãnh vực được đào tạo rồi đó (lãnh vực đào tạo được nêu rõ sau chữ of, vd như Doctor of Education).
Trong khi đó, ở các nước thì yêu cầu đầu vào (và cả đầu ra) của PhD và PD là có khác nhau. Khác như thế nào, xin các bạn đọc bài trong link dưới đây mà tôi mới tìm được. Nó khá đầy đủ và chính xác đối với Úc, các bạn nên đọc cả bài. Nhưng nếu quá bận thì nên đọc đoạn trích sau đây:
Vậy nên dịch như thế nào cho đúng? Well, trong tiếng Việt chúng ta có từ Tiến sĩ khoa học, được dùng để chỉ các vị học ở bên Liên Xô (thời trước) về. Việc phân biệt tiến sĩ khoa học với tiến sĩ (vốn trước đây là phó tiến sĩ, tiếng Nga đọc là kandidat na uk, hoặc dịch từng chữ ra tiếng Anh là candidate of science, tương đương với từ PhD candidate) là chính đáng, nhưng việc phiên tất cả các candidate of science tức PhD candidate sang thành tiến sĩ thì không chính xác. Muốn cho chính xác thì tôi nghĩ tất cả những ai học ở phương Tây về (những nơi có phân biệt PhD và PD) thì nếu có bằng PhD phải dịch là tiến sĩ khoa học cả (và có thể ghi tên ngành nếu muốn, vd: tiến sĩ khoa học giáo dục). Còn PD (kiểu như doctor of education, doctor of economics) thì dịch là tiến sĩ kèm luôn tên ngành.
Tuy nhiên, điều này sẽ không xảy ra, vì "danh xưng" tiến sĩ khoa học ở VN hiện nay mang tính lịch sử, sẽ không "phong" thêm cho ai nữa. Vả lại, ngay chính ở nước Nga và nhiều nước châu Âu khác thì bây giờ chương trình đào tạo cũng thay đổi nhiều rồi, đặc biệt là sau Tiến trình Bologna (Bologna Process - ai chưa biết Bologna Process là gì thì vào đây đọc này:
). Giờ thì mọi người đều là tiến sĩ thôi, không có phân biệt. Nên mới có sự nhầm lẫn như tôi mới nêu ở trên.
Viết vài giòng cho rõ, để giải thích cho một số bạn thỉnh thoảng vẫn thắc mắc về bằng cấp của tôi. Sau này ai hỏi nữa thì tôi chỉ cần chuyển cho họ bài viết này là xong, hi hi.
Để tìm hiểu cách viết tên tiếng Nhật, bạn có thể tham khảo bảng họ và tên mẫu dưới đây:
Cùng với cách chuyển tên tiếng Việt sang tiếng Nhật, bạn có thể tham khảo thêm một số công cụ chuyển đổi, hỗ trợ tìm tên tiếng Nhật dưới đây:
Bạn có thể tìm kếm trên trang web http://5go.biz/sei/p5.htm.
Bạn tìm tên của mình theo giới tính trên website: http://5go.biz/sei/cgi/kensaku.htm. Chọn 男の子 cho tên nam, hoặc 女の子 cho tên nữ
Bạn có thể tra được các âm Hán Việt ra chữ Hán và ngược lại tại đây: http://nguyendu.com.free.fr/langues/hanviet.htm
Lưu ý: Để có thể chuyển hoàn toàn tên mình sang tiếng Nhật với đầy đủ ý nghĩa bao hàm trong tiếng Việt gốc, bạn cần có sự hiểu biết ý nghĩa ngôn từ sâu xa của cả tiếng Việt và tiếng Nhật một cách chuẩn xác nhất.
Ngoài ra bạn có thể tham khảo thêm một số tên tiếng Nhật dịch sang tiếng Việt:
Vị Phật của ánh sáng tinh khiết
hình tròn , từ này thường dùng đệm ở phía cuối cho tên con trai.
giống như hoa irit, hoa của cung Gemini
hoa của cây thistle, một loại cây cỏ có gai
tên của vị nữ thần đầu ngựa trong thần thoại Nhật
Vị trí thứ năm, con trai thứ năm
con chồn (1 con vật bí hiểm chuyện mang lại điều xui xẻo )
1 loại bù nhìn bện = rơm ở các ruộng lúa
thiên đàng, thuộc về thiên đàng
thiên cẩu ( con vật nổi tiếng vì lòng trung thành )
vị trí thứ nhì, đứa con trai thứ nhì
một nhân vật trong chiêm tinh, hình dáng nửa người nửa chim.