Nghệ Thuật Vẽ Đàn Piano

Nghệ Thuật Vẽ Đàn Piano

Trung tâm âm nhạc Alpha Music chuyên đào tạo bộ môn múaĐịa chỉ: 191, Tô Hiệu, Hà Đông, Hà Nội (đối diện trung tâm anh ngữ DreamSky)

Trung tâm âm nhạc Alpha Music chuyên đào tạo bộ môn múaĐịa chỉ: 191, Tô Hiệu, Hà Đông, Hà Nội (đối diện trung tâm anh ngữ DreamSky)

VIDEO GIỚI THIỆU SHOWROOM PIANO ST MUSIC

Vui lòng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn cụ thể theo nhu cầu của quý khách!

Page facebook: https://www.facebook.com/PianoSTMusic/

Lớp Học Múa Tại 191 Tô Hiệu Hà Đông

Múa đương đại là một điệu nhảy múa được biểu hiện kết hợp với các yêu tố của nhiều thể loại dance như jazz, jazz hiện đại, lyrical và cổ điển. Các vũ công đương đại cố gắng nối trí óc và cơ thể của mình vào từng điệu nhảy.

Điệu nhảy đương đại nhấn mạnh sư linh hoạt, uyển chuyển, cách ứng biến trong từng điệu nhảy chứ không giống như bản chất nghiêm ngặt hay cấu trúc của ba-lê. Trong khi múa, các vũ công đương đại tập trung vào sàn, sử dụng lực để phối hợp các động tác một cách tự nhiên nhất. Thể loại múa này thương được múa bằng chân trần. Múa đương đại có thể được thực hiện bằng nhiều phong cách âm nhạc khác nhau.

Những người tiên phong đầu tiên cho môn múa đương đại bao gồm: Isadora Duncan, Martha Graham và Merce Cunningham. Các vũ công đương đại cho rằng họ có quyền được đi lại tự do, cho phép cơ thể mình có thể diễn đạt được cảm xúc của mình trong từng điệu nhảy.

Điều đặc biệt trong môn nghê thuật này là các vũ công múa đương đại có thể xuất phát từ các nền tảng khác nhau như ba-lê cổ điển, múa dân gian đến các hình thức nhảy như hiphop hay nhảy break hoặc có thể đến từ yoga hay múa hiện đại. Phong cách đương đại nhấn mạnh sự kết hợp giữa cơ thể và tâm trí. Chính vì những điểm đặc biệt của bộ môn này mà nó đã thu hút được rất nhiều các bạn trẻ tham gia học múa đương đại để thể hiện niềm đam mê của mình và thể hiện những nét cá tính của mình qua những bước nhảy.

Học múa đương đại cơ bản ở Hà Nội đốn tim các bạn gái

Học múa đương đại – Một bộ môn nghệ thuật đang được ưu chuộng tại Việt Nam và được rất nhiều bạn trẻ quan tâm. Hiện nay, có rất nhiều các lớp dạy múa đương đại được mở ra tại một số thành phố lớn, đặc biệt là Hà Nội. Hãy cùng tìm hiểu thêm về những nét đặc biệt trong bộ môn nghệ thuật múa đương đại và lớp dạy múa đương đại tại Hà Nội được các bạn trẻ yêu thích nhé!

Các phần học cơ bản của múa đương đại

Trong bối cảnh hoạt hội nhập và phát triển, nghệ thuật múa đương đại cũng rất phát triển. Theo đó nền nghệ thuật này cũng bắt đầu phát triển và bắt kịp với nhu cầu của xã hội. Chính vì lý do này mà ngày nay yêu cầu đối với một vũ công múa đương đại ngày càng cao. Các vũ công phải được đào tạo bài bản, có tính chuyên nghiệp, đáp ứng được các nhu cầu sáng tạo cuả đạo diễn trong nước và ngoài nước. Hiện nay, vẫn chưa có một hệ thống giáo trình nào đào tạo bài bản về môn nghệ thuật này.

Dưới đây, chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn đọc những phần học trong khóa học múa đương đại cơ bản:

Thứ nhất: Thư giãn – Tập trung và tưởng tượng.  Đối với múa đương đại thì thư giãn là một phần quan trọng và không thể thiếu được bởi những lý do sau:

Đây là một phần không thể thiếu đặc biệt là với vũ công chuyên nghiệp. Nó được tạo ra bởi các bài tập tăng cường thể chất, giúp các vũ công có thêm sức khỏ e cũng như là sự linh hoạt trong từng động tác. Trong quá trình tập luyện, có bốn đến bảy, tập trung vào rèn luyện chân theo một cấu trúc ba-lê đơn giản.

Đây là một nhu cầu không thể thiếu được của các vũ công. Giải lao là thời gian để các vũ công uống nước, thả lỏng cho cơ thể được nghỉ ngơi trong mootjt thời gian ngắn.

Mục đích của việc phân nhịp là để làm việc về các kỹ năng của vũ công như ghi nhớ các động tác, cảm nhận và thể hiện cùng với cảm xúc cơ thể.

Đối với các vũ công chuyên nghiệp, cần phải dành riêng cho mình thời gian để học nhảy. Để thực hiện các phương pháp học mới, sẽ tốt hơn nếu có sự kết hợp các tổ hợp nhảy khác nhau. Chính điều này sẽ tạo ra một luồng mạch và cảm hứng cao trào cho vũ công.

Thứ bảy: Kéo dài, thư giãn, làm dịu xuống

Khi hết thúc buổi học, các vũ công đang ướt đẫm mồ hôi và thở dốc, nhưng trước khi kết thúc buổi học, chúng ta sử dụng phương pháp kéo dãn- thả lỏng và hít thở sâu xuống tầm 5-7 phút để làm dịu cơ thể và bắt đầu nghỉ ngơi.

Hình thức lớp học theo nhóm từ 8 – 10 bạn một lớpTheo quý 3 tháng 1.800.000đ – mỗi tuần 2 buổi vào các buổi tối

– Học viên có nhu cầu đăng kí học liên hệ trực tiếp Quản Lý trung tâm Thầy Vũ Hoàng Nam (0944236697) để được sắp xếp lớp học một cách hợp lý và hiệu quả nhất

– Mỗi ngày tối thiểu giành 30’ luyện tập.

– Hoàn thiện yêu cầu giáo viên đã giao.

– Học viên có nhu cầu nghỉ học phải báo trước 2 tiếng (lớp Tập thể) hoặc 3 tiếng (lớp Cá nhân), buổi học đó sẽ được bảo lưu; học viên nên thông báo để được học bù vào ngày gần nhất. Nếu học viên tự ý nghỉ khi chưa có phép, buổi học sẽ không được bảo lưu.

– Đăng kí học: – Thầy Vũ Hoàng Nam 0944236697

– Facebook: https://www.facebook.com/alphamusic

– Đến trung tâm Alpha Music – 191 Tô Hiệu, Hà Đông, Hà Nội

Đam Mê – Nhẫn Nại —-> Làm nên Thành Công

Địa chỉ: 191 Tô Hiệu, Hà Đông, Hà NộiLiên hệ: 0944236697

Học piano có khó không ? Học piano mất bao lâu ? Đây là một trong những thắc mắc của rất nhiều người khi có ý định học piano. Hiện nay, việc học piano ngày càng phổ biến để người chơi có thể giải trí mỗi ngày cũng như theo đuổi niềm đam mê của mình.

Cũng chính vì thế mà ngay trong bài viết dưới đây Tuấn Nguyễn Music sẽ giải đáp cụ thể cho bạn và đưa ra những cách học đàn piano nhanh nhất cho người mới bắt đầu mà bạn không nên bỏ qua.

HỌC PIANO CÓ KHÓ KHÔNG ? HỌC PIANO MẤT BAO LÂU ?

Một thắc mắc đang được quan tâm rất nhiều hiện nay chính là “Học piano có khó không ?” Thực chất, học piano sẽ không có quá khó như bạn tưởng nhưng chỉ bạn có niềm đam mê với nó, kiên trì học, rèn luyện thường xuyên thì chắc hẳn việc học piano cho người mới bắt đầu sẽ rất là dễ dàng.

Và thời gian học của mỗi người là không giống nhau nó còn tùy thuộc vào năng lực cũng như bạn có muốn theo đuổi mục tiêu của mình hay không. Chính vì thế mà ông bà ta có câu "Học là việc cả đời" cho nên mỗi người trong số chúng ta đang có ý định học piano thì phải học cho đến cùng và không được bỏ cuộc.

3 CÁCH HỌC ĐÀN PIANO NHANH CHÓNG, CHÍNH XÁC

Những cách học đàn piano đơn giản mà chúng tôi muốn nói ở đây chính là: Nắm vững các hợp âm, làm quen với các nốt trên phím đàn, luyện tập những bài hát đơn giản. Cụ thể chi tiết sẽ được chúng tôi nêu rõ sau đây:

1/ Làm quen với các phím trên đàn piano

Một bước đầu tiên khá quan trọng khi mới bắt đầu học đàn piano mà bạn cần phải nắm chính là làm quen với các phím trên đàn piano cơ. Thực ra, đàn piano có 88 phím với 52 phím trắng và 36 phím đen.

Với phím đàn piano đầu tiên trên bàn phím là nốt A (La) và kết thúc là nốt đô (C). Trên 2 phím đen là nốt đô (C), trên 3 phím đen là nốt Fa (F). Bạn cũng có thể dễ dàng hình dung và tiến hành đánh đúng các nốt nhạc hơn.

Thứ tự các nốt sẽ là Đồ - Rê - Mi - Fa - Sol - La - Si được ký hiệu với các chữ cái là C-D-E-D-F-G-A-B.

Người chơi có thể đặt 5 ngón tay trái và 5 ngón tay phải và cách đánh cho từng tay để làm quen với phím như sau:

- Tay phải: Đặt ngón trỏ vào nốt đồ (C) tiếp theo là ngón trỏ, giữa, áp út, ngón út lần lượt đánh vào phím Rê (D), Mi (E), Fa (F), Sol (G).

- Còn tay trái: Bắt đầu bấm nốt là ngón áp út và sau đó là đến các ngón tiếp theo.

Bạn hãy cứ luyện ngón trên từng phím đàn cho nhuyền nhuyễn, ghi nhớ nốt nhạc, thực hành trên cả 2 tay, đánh xuôi, đánh ngược cho bàn tay dễ dàng làm quen với các phím và sau đó thực hiện trên những bài hát đơn giản.

2/ Nắm vững các hợp âm trên đàn piano

Khi bạn đá thành thạo và nhớ được các nốt nhạc trên phím đàn piano thì bước tiếp theo mà chúng tôi muốn hướng dẫn bạn tiếp là nắm được những hợp âm cơ bảo của piano. Bạn nên học những hợp âm dễ nhất và sau đó chơi những hợp âm khó hơn. Bạn nên đặt mục tiêu ra cho mình để việc nâng cao kỹ năng chơi đàn và chơi chuyên nghiệp hơn bao giờ hết.

Có 14 hợp âm piano cơ bản đó là 7 hợp âm trưởng bao gồm: Hợp âm Đô trưởng (C) , Rê trưởng (D), Mi trưởng (E), Fa trưởng (F), Sol trưởng (G), La trưởng (A), Si trưởng (B) và 7 hợp âm bao gồm: Đô thứ (Cm), Rê thứ (Dm), Mi thứ (Em), Fa thứ (Fm), Sol thứ (Gm), La thứ (Am), Si thứ (Bm).

Cấu tạo của hợp âm gồm 3 nốt và thực hiện theo quy tắc là nốt gốc cách 1 phím trắng và tay trái là chủ yếu đánh các hợp âm.

Cách bấm hợp âm trên piano như sau: Ngón áp út đặt vào nốt gốc, tiếp theo là ngón giữa và cuối cùng là ngón cái. Nhấn 3 nốt cùng 1 lúc để tạo ra một hợp âm hoàn chỉnh.

Ví dụ cụ thể như: Đô trưởng (C) sẽ có hợp âm như: Đồ - Mi - Sol có ký hiệu như: C - E - G. Có cách bấm như sau: Đặt ngón áp út vào nốt đồ, ngón giữa vào nốt mi và ngón áp út vào nốt sol.

Và từng hợp âm một sẽ được nêu rõ dưới đây:

- Hợp âm C (đô trưởng): Đô (C) - Mi (E) - Sol (G)

- Hợp âm D (Rê trưởng): Rê (D) - Fa# (F#) - La (A)

- Hợp âm E (Mi trưởng): Mi (E) - Sol# (G#) - Si (B)

- Hợp âm Fa (F trưởng): Fa (F) - La (A) - Đô (C)

- Hợp âm G (Sol trưởng): Sol (G) - Si (B) - Rê (D)

- Hợp âm A (La trưởng): La (A) - Đô# (C#) - Mi (E)

- Hợp âm B (Si trưởng): Si (B) - Rê# (D#) - Fa# (F#)

- Hợp âm Cm (Đô thứ): Đô (C) - Mi(b) (Eb) - Sol (G)

- Hợp âm Dm (Rê thứ): Rê (D) - Fa (F) - La (A)

- Hợp âm Em (Mi thứ): Mi (E) - Sol (G) - Si (B)

- Hợp âm Fm (Fa thứ): Fa (F) - La(b) (Ab) - Đô (C)

- Hợp âm Gm (Sol thứ): Sol (G) - Si(b) (Bb) - Rê (D)

- Hợp âm Am (La thứ): La (A) - Đô (C) - Mi (E)

- Hợp âm Bm (Si thứ): Si (B) - Rê (D) - Fa# (F#)

Tất cả những hợp âm piano mà chúng tôi nêu trên đều là những hợp âm cơ bản mà những người mới bắt đầu học piano cần nắm rõ. Người chơi cần đánh đúng các hợp âm và ghi nhớ chúng để

3/ Thực hành những bài hát đơn giản

Khi đã nhuyền nhuyễn được các hợp âm đó thì việc luyện tập và chơi những bài hát đơn giản sẽ rất dễ dàng để từ đó nâng cao quá trình chơi đàn của mình hơn.

Một bài hát có hợp âm rất dễ và rất quen thuộc được nhiều người mới bắt đầu thực hành chính là bài Happy Birthday.

Cách đánh đàn piano bài Happy Birthday khá đơn giản nhìn vào các nốt trên mỗi câu người chơi có thể tự đánh từng nốt nhạc đánh từ từ để dễ dàng làm quen các nốt nhạc.

Khi đã quen với nốt nhạc của bản nhạc Happy Birthday thì người chơi có thể đánh nhanh hơn và dần dần có thể chơi được những bản nhạc khó hơn.

4/ Tham khảo một số giáo trình tự học piano

Những giáo trình tự học piano sẽ rất bổ ích dành cho những người mới bắt đầu, với những kiến thức mà những giáo trình tự học piano đưa ra bổ sung cho bạn những hợp âm của đàn piano, nốt nhạc, cấu tạo của đàn để bạn có thể sử dụng hợp lý.

Hơn nữa, một số cuốn sách giáo trình tự học piano còn chia sẻ thêm những bài học đơn giản, với các hợp âm dễ sử dụng để cho người chơi có thể áp dụng, sử dụng thành thạo hơn.

Giáo trình tự học piano được Tuấn Nguyễn Music sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức cơ bản hơn để chơi đàn piano hiệu quả nhất.

Đối với những người mới bắt đầu tập đàn thì bạn nên lưu ý những điều sau:

- Phải thật kiên trì, tập luyện thường xuyên và không được bỏ cuộc.

- Đưa ra thời gian biểu để đánh đàn piano được tốt hơn tránh tình trạng nhàm chán khi sử dụng.

- Để có được kết quả học đàn piano được tốt hơn thì bạn có thể đầu tư cho mình một cây đàn piano điện hoặc cơ. Tùy vào tài chính cũng như nhu cầu mục đích sử dụng mà bạn hãy lựa chọn cho mình một cây đàn phù hợp.

- Những người mới bắt đầu tập đàn piano để có được kết quả tốt hơn thì bạn có thể kết hợp học tại trung tâm và luyện tập tại nhà.

- Thường xuyên tập các hợp âm cơ để nắm rõ hơn và nhuyền nhuyễn hơn khi học piano.

- Chia nhỏ bài hát thành từng đoạn một để người chơi dễ dàng nhớ và đánh đúng từng nốt nhạc hơn.

- Không nên dùng pedal duy trì cho người mới bắt đầu tập đàn.

- Những người mới bắt đầu chơi cần nắm rõ vị trí các nốt trên từng ngón tay để sử dụng đúng hơn.

Với tất cả những gì mà chúng tôi vừa đi chia sẻ về cách học đàn piano nhanh nhất cho người mới bắt đầu. Mong rằng, những thông tin vừa rồi sẽ giúp những người mới bắt đầu học dễ dàng học ngay tại nhà hiệu quả nhất.

Xem thêm: mua đàn piano chính hãng

CÁC APP ỨNG DỤNG CHO ĐÀN PIANO ĐIỆN KAWAI - ROLAND - YAMAHA

Trong bài viết này ST Music sẽ giới thiệu một số ứng dụng có sẵn đang hỗ trợ các dòng đàn piano điện đời mới. Đây là những ứng dụng của 3 nhà sản xuất Roland - Kawai - Yamaha. Lưu ý rằng không phải tất cả các ứng dụng đều phù hợp với tất cả các cây đàn piano điện.

Trong ứng dụng này bạn sẽ tìm thấy một lượng lớn sheet nhạc các tác phẩm cổ điển nổi tiếng của Bach, Chopin, Haydn, Mozart, Schubert và 1 số nhạc sĩ khác. Ứng dụng này kết nối khá đơn giản bạn kết nối bluetooth đàn piano điện Kawai với app và sau đó thực hành.

Là ứng dụng cũ hơn một chút của Kawai. Với ứng dụng này bạn có thể dễ dàng thay đổi âm thanh trên đàn piano của mình một cách dễ dàng, bạn có thể kết nối đàn với App qua Bluetooth Midi. Ứng dụng giúp bạn dễ dàng hơn và dễ quản lý hơn khi tìm và cài đặt âm thanh phù hợp trên cây đàn piano điện Kawai của mình.

Qua ứng dụng này bạn có thể thay đổi các cài đặt kỹ thuật có thể hình dung qua Bluetooth Midi đó là: Công hưởng chuỗi, cộng hưởng thùng đàn, tiếng ồn pedal, hệ thống âm thanh...

Ứng dụng cuối trong danh sách Kawai đó là Pianoremote, ứng dụng này có cùng nguyên tắc với ứng dụng Sound Museum, nhưng chỉ dùng cho những cây đàn piano điện Kawai mới hơn, ứng dụng có bố cục màn hình giống hệt với màn hình điều chỉnh cảm ứng thu nhỏ trên đàn piano Kawai CA-99 và Kawai CA-79, do đó cũng sẽ phù hợp với 2 cây piano này. Màn hình cảm ứng trên đàn không phải lúc nào cũng nhạy hơn so với điện thoại hoặc máy tính bảng, do đó việc sử dụng kết nối Bluetooth để sử dụng và điểu chỉnh đàn trên thiết bị di động thông minh của bạn sẽ tiện lợi và dễ dàng hơn.

Giống như hai ứng dụng của Kawai (PianoRemote và SoundMuseum), ứng dụng Smart Pianist của Yamaha được dụng dụng có thể điều chỉnh thay đổi âm thanh của bạn trên đàn piano điện Yamaha. Ngoài ra, ứng dụng còn cho phép bạn tạo ra các phần tách và lớp, thay đổi các cài đặt kỹ thuật âm thanh, thay đổi hiệu ứng ví dụ như: độ vang, ngắt âm...

Về nguyên tắc Flowkey là một ứng dụng độc lập, nhưng các nhà sản xuất đã hợp tác với Yamaha. Dó là lý do ứng dụng này có trong danh sách của Yamaha. "học piano chưa bao giờ dễ dàng hơn thế" những từ này được sử dụng bởi chính Flowkey, và người ta cũng hiểu rõ tại sao ứng dụng này giống với ứng dụng PiaBookPlayer của Kawai và Piano Every Day của Roland cũng như Pano Partne 2, một ứng dụng học tập. Với ứng dụng này, bạn có thể chọn tất cả các loại âm nhạc hiện đại và cổ điển, bạn có thể chọn lựa mức độ khó của bài học, học thang âm, bài tập và lý thuyết âm nhạc. Khi bạn chọn 1 bản nhạc bạn sẽ có một cái nhìn tổng quan về nốt nhạc, nhưng với ứng dụng này bạn có thể nhìn thấy cách nó chơi như thế nào trên đàn piano. Đây là 1 lợi thế lớn cho người mới bắt đầu cũng như người chơi chuyên nghiệp. Ứng dụng cũng có thể kết nối với 1 cây đàn piano điện qua kết nối Midi để ghi lại các bản nhạc bạn đã chơi để nghe và kiểm tra lại quá trình tập luyện của mình. Nhìn chung Flowkey là 1 ứng dụng tuyệt vời dành cho người học piano dù bạn là người mới bắt đầu hay là người chơi có kinh nghiệm lâu năm.

Ứng dụng đầu tiên trong danh sách của Roland là Piano Every Day, nó là một ứng dụng hoàn toàn khác so với các ứng dụng đã nói trên, nó là 1 ứng dụng dành cho học tập. Trong ứng dụng bạn sẽ nhận được 1 số ghi chú cho các bản nhạc, nhưng cũng có rất nhiều bài tập về thang âm và lý thuyết. Đối với các bài tập này đều đi kèm với 1 bản nhạc đệm được chơi qua đàn piano, bạn có thể tự điều chỉnh tốc độ. Ngoài ra còn có 1 trò chơi nhỏ nơi bạn có thể học ghi chú tốt hơn và lấy điểm về tốc độ đọc hoặc nghe ghi chú của bạn. Ứng dụng theo dõi mức độ luyện tập của bạn mỗi ngày và thậm chí bạn có thể đặt mục tiêu cá nhân về mức độ bạn muốn tập luyện với ứng dụng mỗi ngày. Cuối cùng là 1 loạt nhiệp điệu bạn có thể tùy chọn để kết hợp với các bài tập giúp bạn đỡ nhàm chán và thú vị hơn cho mỗi lần học.

Roland's Piano Every Day được thiết kế dành cho những ai đã từng chơi piano và muốn bắt đầu chơi bản nhạc yêu thích của họ. Nó cũng lý tưởng cho những người mới bắt đầu làm quen với piano. Ứng dụng độc đáo này hỗ trợ và khuyến khích luyện tập piano hàng ngày để có trải nghiệm chơi đàn hoàn hảo và phong phú. * Tương thích đàn piano dòng : LX700 / HP700, RP701, F701, FP-90X / 60X / 30X

Ứng dụng cuối cùng trong dách sách của Roland là ứng dụng Piano Partner 2, ứng dụng cũ hơn so với Piano Every Day 1 chút, do đó ứng dụng sẽ phù hợp với 1 số dòng piano điện Roland cũ hơn. Trong ứng dụng này cũng có 1 số ghi chú, nhịp điệu, các bài tập ghi chú nhỏ. Điểm khác ở ứng dụng này là bạn có thể kiểm soát được âm thanh giống như ứng dụng Smart Piano của Yamaha và ứng dụng PianoRemote của Kawai.

Có rất ít sự lựa chọn khi nói đến ứng dụng dành cho piano điện. Tất cả các ứng dụng đều kết nối với đàn qua Bluetooth Midi và Bluetooth Audio. Do đó bạn phải tìm hiểu thông số cây đàn piano điện của bạn có kết nối được với chức năng Bluetooth này hay không, sản phẩm phù hợp với ứng dụng nào để tải về và sử dụng.

Cảm ơn mọi người đã đọc hết bài viết!