Nguồn Vốn Huy Động Của Ngân Hàng Là Gì

Nguồn Vốn Huy Động Của Ngân Hàng Là Gì

NHCSXH huyện Hoằng Hóa giao dịch tại Điểm giao dịch xã Hoằng Yến

NHCSXH huyện Hoằng Hóa giao dịch tại Điểm giao dịch xã Hoằng Yến

Tình hình đầu tư vốn ODA tại Việt Nam

Từ năm 1993, tại Hội nghị các nhà tài trợ dành cho Việt Nam được tổ chức tại Paris (Pháp), Việt Nam chính thức thiết lập quan hệ với cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế, mở đầu quá trình huy động nguồn vốn ODA cho Việt Nam. Hơn 27 năm qua, vốn đầu tư ODA đã góp phần quan trọng trong sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội, phát triển mối quan hệ hợp tác, hữu nghị với các nước và các tổ chức tài chính quốc tế trên thế giới, tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng hơn. Công tác vận động, thu hút và sử dụng vốn ODA đã đạt nhiều kết quả tích cực trên cả ba mặt cam kết, ký kết và giải ngân.

*Ghi chú: Từ năm 2013 không thực hiện cam kết - Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Trong 27 năm qua các nhà tài trợ đã ký kết cung ứng vốn ODA cho Việt Nam với tổng số vốn là 86.570,62 triệu USD; số vốn đã giải ngân là 65.373 triệu USD. Số vốn giải ngân chậm, chiếm 75,51% trên tổng số vốn ký kết, gần 25% số vốn còn lại bị tồn đọng, làm cho tiến độ thực hiện dự án bị kéo dài, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, hạn chế khả năng trả nợ, ảnh hưởng xấu đến thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.

Vốn ODA được tập trung đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, năng lượng, công nghiệp, nông nghiệp; xây dựng phát triển khu đô thị và nông thôn mới... nhằm tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong cả ngắn hạn và dài hạn.

Trong giai đoạn 1993-2020, vốn ODA được tập trung đầu tư vào lĩnh vực như: xây dựng hạ tầng giao thông vận tải; xây dựng các công trình thuỷ điện, nhiệt điện và năng lượng tái tạo, lưới điện và trạm phân phối điện; các công trình hạ tầng đô thị, bảo vệ môi trường như cung cấp thoát nước, xử lý nước thải; các dự án phòng, chống, giảm nhẹ rủi ro thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu; các chương trình và dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn như thủy lợi, giao thông nông thôn, nước sạch và vệ sinh môi trường, phát triển lưới điện nông thôn; các công trình dự án y tế, giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; các công trình dự án khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ, xây dựng các khu công nghệ cao; các dự án hỗ trợ xây dựng và cải cách chính sách, thể chế…

Cơ cấu vốn ODA thời kỳ 2011-2015 và 2016-2020 - Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Vốn ODA trong thời kỳ 2011-2020 được đầu tư vào các ngành giao thông vận tải khoảng 33 %; đầu tư vào môi trường và phát triển nguồn nhân lực khoảng 23 %; đầu tư vào năng lượng và công nghiệp khoảng 14,5%; đầu tư vào nông nghiệp và phát triển nông thôn, xóa đói giảm nghèo khoảng 10,2 %; đầu tư vào các ngành y tế, xã hội, giáo dục đào tạo khoảng 9%; còn lại 10,3 % đầu tư vào các ngành khác. Như vậy, có khoảng 57,7% được đầu tư vào các lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thông vận tải, năng lượng, công nghiệp, nông nghiệp, nông thôn, có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn. Có khoảng 42,3 % được đầu tư vào các lĩnh vực y tế, giáo dục, môi trường, phát triển nhân lực... có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong dài hạn hoặc không trực tiếp tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Như vậy, chúng ta vừa tìm hiểu chi tiết về vốn ODA là gì và những vấn đề liên quan. Hy vọng những chia sẻ trên sẽ giúp các bạn có thêm kiến thức Vốn ODA là gì? để hiểu rõ hơn về chương trình viện trợ hữu ích này.

PV: Xin bà cho biết tình hình hộ nghèo trên địa bàn xã An Hồng?

Bà Nguyễn Thị Mai: An Hồng là xã ven đô, nằm trong khu quy hoạch cụm công nghiệp phía Tây Bắc thành phố Hải Phòng, với diện tích đất tự nhiên là 830,54ha. Tổng diện tích gieo trồng 186,98 ha, trong đó, diện tích trồng lúa là 130,46 ha, diện tích bỏ không cấy là 0,72ha. Quy mô dân số 12.539 nhân khẩu = 3.638 hộ, được phân bổ theo địa bàn 9 thôn.

Hiện nay, trên địa bàn xã có trên 70 doanh nghiệp, 2 khu công nghiệp đang sản xuất kinh doanh, từ đó, tạo mọi điều kiện cho An Hồng phát triển ngành kinh tế thương mại, dịch vụ và đảm bảo quốc phòng an ninh.

Theo thống kê năm 2023, xã An Hồng có 24 hộ nghèo và cận nghèo 37 hộ. Đến năm 2024, xã còn 10 hộ nghèo với 16 nhân khẩu và 34 cận nghèo với 79 nhân khẩu. Những nguyên nhân chính dẫn đến việc các hộ thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo là do: Độ tuổi cao; Hộ gia đình có người ốm, bệnh nặng, tai nạn; Không có người lao động; Không có mô hình sản xuất kinh doanh.

PV: Trước thực trạng này, các cơ quan chức năng đã có những chính sách gì để hỗ trợ người dân giảm nghèo, thưa bà?

Bà Nguyễn Thị Mai: Thời gian qua, xã An Hồng đã làm tốt công tác chăm sóc gia đình chính sách, người có công, chính sách xã hội. Địa phương cũng vận động các nguồn lực và tổ chức thăm hỏi, tặng quà cho các đối tượng chính sách, người có hoàn cảnh khó khăn với tổng 2.965 suất quà trị giá 2.508.000.000 đồng.

Trong 6 tháng đầu năm 2024, xã đã hướng dẫn người dân làm hồ sơ hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội, điều chỉnh trợ cấp cho 19 đối tượng. Tổ chức nghiệm thu cấp tiền nhà cho 3 hộ người có công theo quyết định 22 là 120 triệu đồng. Đồng thời, tổ chức tặng quà ngày 1/6 cho trẻ mồ côi, các cháu khuyết tật, có hoàn cảnh khó khăn bằng nguồn xã hội hóa 65 suất quà với trị giá 20 triệu đồng.

Bên cạnh đó, có 38 hộ vay vốn từ Quỹ bảo hiểm xã viên Hợp tác xã với tổng số vốn 1,499 tỷ đồng; Các đoàn thể nhân dân đã tín chấp Ngân hàng chính sách xã hội huyện cho 878 hội viên, đoàn viên vay với tổng số vốn trên 30 tỷ đồng...

PV: Theo bà, trong các chính sách nói trên, chính sách nào đem lại hiệu quả nhất trong việc hỗ trợ người dân giảm nghèo?

Bà Nguyễn Thị Mai: Theo tôi, Chương trình vay vốn từ Ngân hàng chính sách huyện là chính sách đem lại hiệu quả nhất. Theo thống kê, từ chương trình này, các hộ nghèo đã được tiếp cận 1,552 tỷ đồng; Hộ cận nghèo 8,944 tỷ đồng; Hộ thoát nghèo 1,512 tỷ đồng; Giải quyết việc làm 3,584 tỷ đồng; Học sinh sinh viên 1,122 tỷ đồng; Nhà ở xã hội 1,212 tỷ đồng.

Từ số vốn vay được, nhiều hộ dân trên địa bàn xã đã sử dụng để thực hiện các mô hình gắn với lĩnh vực tài nguyên môi trường để phát triển kinh tế. Trong đó, điển hình như ở thôn Tất Xứng, hàng chục hộ dân đã tiến hành cải tạo đất để: Trồng cây ăn quả như: Na, ổi; Trồng cây gia vị: Răng cưa; Trồng lá chè xanh… Những mô hình này đã mang lại hiệu quả kinh tế, với trung bình thu nhập từ 6 – 8 triệu đồng/hộ/tháng, giúp cải thiện đời sống của nhân dân.

PV: Thời gian tới, cơ quan chức năng sẽ làm gì để giảm hộ nghèo trên địa bàn xã, thưa bà?

Bà Nguyễn Thị Mai: Địa phương sẽ tiếp tục huy động mọi nguồn lực để thúc đẩy, khuyến khích nhân dân tập trung sản xuất nông nghiệp, khắc phục diện tích đất bỏ hoang, đưa diện tích trồng cây gia vị đạt kế hoạch đề ra là 9ha. Đồng thời, tạo mọi điều kiện cho các mô hình chăn nuôi theo hướng gia trại thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, các cơ sở chế biến nông sản nông nghiệp trên địa bàn.

Cùng với đó, thực hiện tốt chính sách xã hội, đảm bảo chế độ cho các đối tượng hộ nghèo thuộc bảo trợ xã hội. Quan tâm thực hiện tốt công tác chính sách ưu đãi, chính sách xã hội, thẩm định đối tượng bảo trợ xã hội; Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm y tế hộ gia đình…

(VBSP News) Với mục tiêu giúp người dân giảm nghèo bền vững, những năm qua, chi nhánh NHCSXH tỉnh Thanh Hóa đã triển khai nhiều chương trình tín dụng ưu đãi dành cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Qua đó, góp phần giúp hộ nghèo, cận nghèo có nguồn vốn đầu tư sản xuất, phát triển kinh tế hộ gia đình, từng bước vươn lên ổn định cuộc sống, bảo đảm an sinh xã hội tại địa phương. Hiện nay, chi nhánh NHCSXH tỉnh Thanh Hóa đang triển khai 25 chương trình tín dụng chính sách ưu đãi. Đến 30.9.2021, tổng dư nợ của chi nhánh đạt 10.697 tỉ đồng, với hơn 251.000 khách hàng còn dư nợ. Trong đó, một số chương trình có dư nợ lớn như: Cho vay hộ nghèo, cho vay hộ cận nghèo; cho vay hộ mới thoát nghèo; cho vay HSSV; cho vay giải quyết việc làm; cho vay đối tượng chính sách đi xuất khẩu lao động;… Phóng sự ảnh của Khánh Phương dưới đây sẽ làm nổi bật lên điều đó.