BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI -------
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI -------
Trước tiên, hãy lấy mẫu đơn yêu cầu theo quy định cho loại bồi thường từ Văn phòng kiểm tra tiêu chuẩn lao động của loại bảo hiểm đang mua hoặc từ trang web của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi xã hội
Trên đơn yêu cầu sử dụng lao động cũng có cột chữ ký để người sử dụng lao động xác nhận rằng tai nạn xảy ra như mô tả (không cchứng minh đó là tai nạn lao động hay tai nạn trên đường đi làm). Nếu người lao động không thể có được chữ ký của chủ doanh nghiệp có nghĩa là nội dung chưa đầy đủ. Trong trường hợp đó vui lòng tham khảo ý kiến của Văn phòng kiểm tra tiêu chuẩn lao động.
Ngoài ra, tùy thuộc vào hình thức bồi thường, còn có một cột để người lao động có thể điền tên thương tật hoặc bệnh tật và tiến triển của thương tật hoặc bệnh tật tại cơ sở y tế nơi đã điều trị y tế.
Sau khi hoàn thành đơn yêu cầu bồi thường, hãy nộp cho Văn phòng kiểm tra tiêu chuẩn lao động cùng với các tài liệu đính kèm cần thiết tùy thuộc vào hình thức bồi thường. Văn phòng kiểm tra tiêu chuẩn lao động tiến hành một cuộc điều tra dựa trên nội dung của đơn, xác định xem nó có tương ứng với một tai nạn lao động hay tai nạn trên đường đi làm hay không và xác định quyền lợi dựa trên kết quả.
Cần lưu ý rằng phải mất thời gian để nhận trợ cấp do quá trình trên. Ngoài ra cho đến khi nhận được trợ cấp thì các chi phí phát sinh tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh… sẽ do người lao động thanh toán trước.
NHẬP EMAIL CỦA BẠN VÀO ĐÂY ĐỂ NHẬN BẢN TIN VỀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO, CÁC THÔNG TIN, KINH NGHIỆM SỐNG, VĂN HÓA NHẬT BẢN TỪ IPM.
Nếu tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, trường hợp người lao động bị thương hoặc bị ốm khi đang làm việc hoặc trên đường làm việc thì sẽ không phải tự chi trả chi phí y tế mà sẽ được bảo hiểm bồi thường. Hãy xem xét kĩ hơn về bảo hiểm tai nạn lao động trong bài viết này nhé!
Trước tiên, hãy lấy mẫu đơn yêu cầu theo quy định cho loại bồi thường từ Văn phòng kiểm tra tiêu chuẩn lao động của loại bảo hiểm đang mua hoặc từ trang web của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi xã hội
Trên đơn yêu cầu sử dụng lao động cũng có cột chữ ký để người sử dụng lao động xác nhận rằng tai nạn xảy ra như mô tả (không cchứng minh đó là tai nạn lao động hay tai nạn trên đường đi làm). Nếu người lao động không thể có được chữ ký của chủ doanh nghiệp có nghĩa là nội dung chưa đầy đủ. Trong trường hợp đó vui lòng tham khảo ý kiến của Văn phòng kiểm tra tiêu chuẩn lao động.
Ngoài ra, tùy thuộc vào hình thức bồi thường, còn có một cột để người lao động có thể điền tên thương tật hoặc bệnh tật và tiến triển của thương tật hoặc bệnh tật tại cơ sở y tế nơi đã điều trị y tế.
Sau khi hoàn thành đơn yêu cầu bồi thường, hãy nộp cho Văn phòng kiểm tra tiêu chuẩn lao động cùng với các tài liệu đính kèm cần thiết tùy thuộc vào hình thức bồi thường. Văn phòng kiểm tra tiêu chuẩn lao động tiến hành một cuộc điều tra dựa trên nội dung của đơn, xác định xem nó có tương ứng với một tai nạn lao động hay tai nạn trên đường đi làm hay không và xác định quyền lợi dựa trên kết quả.
Cần lưu ý rằng phải mất thời gian để nhận trợ cấp do quá trình trên. Ngoài ra cho đến khi nhận được trợ cấp thì các chi phí phát sinh tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh… sẽ do người lao động thanh toán trước.
6 bảo hiểm bắt buộc dành cho người lao động tại Nhật Bản
1. Tai nạn nào được xem là tai nạn lao động?
Theo điều 37 của Luật Bảo hiểm Bồi thường Tai nạn lao động công nghiệp (산업재해보상보험법) sửa đổi một phần và có hiệu lực từ 09/06/2020, tai nạn lao động là:
– tai nạn xảy ra khi làm việc trong thời gian làm việc ở công ty, trong lúc đi công tác, trong sự kiện tổ chức bởi công ty, bao gồm cả tai nạn xảy ra trong thời gian nghỉ trưa tại công ty theo quy định. Tai nạn gây ra do lỗi vô ý vận hành máy móc, thiết bị sai quy định vẫn được xem là tai nạn lao động.
– bệnh nghề nghiệp do ảnh hưởng của công việc bao gồm cả stress do bị người sử dụng lao động hoặc khách hàng xúc phạm trong quá trình làm việc, bệnh về phổi do hít phải nhiều bụi/khí thải khi làm việc trong môi trường độc hại do tính chất công việc (điều 91).
– tai nạn xảy ra trên đường đi làm trong phạm vi kiểm soát của người sử dụng lao động (ví dụ: tai nạn xe khi đi làm bằng xe đưa rước của công ty).
– và những tai nạn khác mà được xác định là tai nạn lao động sau khi điều tra thực tế.
2. Đối tượng được hưởng bồi thường tai nạn lao động
Người lao động (NLĐ), kể cả lao động bất hợp pháp gặp tai nạn lao động và phải nghỉ làm để điều trị y tế từ 4 ngày trở lên đều có quyền được hưởng bồi thường tai nạn lao động. Người lao động bất hợp pháp có thể đăng ký visa G-1 cho tới khi hết thời hạn điều trị. Trong trường hợp người lao động tử vong do tai nạn lao động thì người thân cùng chung sống với NLĐ sẽ được nhận tiền bồi thường.
Ngoài ra, người sử dụng lao động không thể cho NLĐ nghỉ việc trong khi đang điều trị và trong vòng 30 ngày kể từ khi kết thúc điều trị.
Trường hợp NLĐ visa E-9 làm việc tại Hàn theo Chương trình xuất khẩu lao động của Bộ LĐ-TB&XH Việt Nam phối hợp với Cơ quan Phát triển Nhân lực Hàn Quốc (EPS) sau khi về nước phát hiện mắc bệnh nghề nghiệp vì các nguyên nhân liên quan đến đặc thù công việc đã làm tại Hàn và phải điều trị y tế từ 4 ngày trở lên thì có thể đăng ký bảo hiểm thông qua Trung tâm EPS để được hưởng tiền bồi thường.
3. Các loại tiền bồi thường tai nạn lao động
Theo Điều 36 của Luật này tiền bồi thường tai nạn lao động bao gồm:
Tùy từng trường hợp cụ thể của tai nạn và mức độ thương tật, NLĐ sẽ được nhận mức bồi thường tương ứng. Ngoài ra NLĐ cũng có thể yêu cầu bồi thường thiệt hại về thể chất và tinh thần tại Tòa dân sự.
4. Cách giải quyết tai nạn lao động:
– Ghi chép lại thời gian xảy ra tai nạn, lí do và nguyên nhân dẫn đến tai nạn.
– Thu tập chứng cứ cụ thể về tai nạn, nơi làm việc, thương tật và lời khai của nhân chứng.
Trong trường hợp người sử dụng lao động không hỗ trợ đăng ký bảo hiểm tai nạn, NLD có thể tự nộp hồ sơ yêu cầu bồi thường tai nạn lao động lại Công đoàn Phúc lợi Lao động (근로복지공단) gần nơi làm việc (số điện thoại tư vấn: 1588-0075) đồng thời liên hệ luật sư để được hỗ trợ bảo vệ quyền lợi tốt nhất.
Trợ cấp bằng hiện vật cho việc điều trị y tế cho đến khi thương tật hoặc bệnh tật được chữa khỏi (nếu là cơ sở y tế chỉ định của bảo hiểm tai nạn lao động hoặc bệnh viện bảo hiểm tai nạn lao động) hoặc chi phí chi trả chi phí khám chữa bệnh.
Nếu người lao động không thể làm việc do điều trị thương tật hoặc bệnh tật và không thể nhận lương thì sẽ nhận được trợ cấp kể từ ngày nghỉ làm việc thứ 4.
Trong trường hợp người lao động qua đời, một khoản trợ cấp đặc biệt sẽ được gửi đến gia quyến theo số lượng thành viên gia đình. Tuy nhiên, những người thân trong gia đình có thể nhận tiền trợ cấp là vợ/chồng của người lao động đã tử vong, con cái dưới 18 tuổi tính đến ngày 31 tháng 3 và cha mẹ từ 60 tuổi trở lên. Tiền trợ cấp còn phụthuộc vào thu nhập của người lao động tại thời điểm tử vong. Nếu không có thành viên nào còn sống trong gia đình thuộc bất kỳ trường hợp nào nêu trên, một khoản tiền bồi thường cho gia đình còn sống sẽ được trả cho những người còn sống khác.
Quyền lợi này được trả cho người tổ chức lễ tang cho người quá cố.
Nếu thương tật hoặc bệnh tật vẫn chưa lành sau 1 năm 6 tháng kể từ khi bắt đầu điều trị, hoặc thuộc mức độkhuyết tật thì quyền lợi sẽ được chi trả tùy theo mức độ khuyết tật.
Các quyền lợi được cung cấp khi người lao động hiện đang được chăm sóc điều dưỡng cho người khuyết tật cấp độ 1 hoặc người bị rối loạn tâm thần/thần kinh cấp độ 2… Tuy nhiên, nếu người lao động đang nằm viện, được chăm sóc hàng ngày tại cơ sở hỗ trợ người khuyết tật, đang ở viện dưỡng lão đặc biệt,… thì quyển thanh toán phụthuộc vào việc cơ sở đó có cung cấp đầy đủ các dịch vụ chăm sóc điều dưỡng hay không.
Quyền lợi khám sức khoẻ thứ cấp được cung cấp khi phát hiện các giá trị bất thường trong tất cả các xét nghiệm huyết áp, lipid máu, đường huyết, béo phì trong lần khám sức khỏe định kỳ gần đây nhất, nhưng không có triệu chứng bệnh mạch máu não hoặc bệnh tim gia tăng.