“Nói thẳng luôn tôi không có kỳ vọng gì. [Vinfast] không có nền tảng gì thì làm sao có sản phẩm tốt được. Công nghệ luyện kim không có, công nghệ điện tử hoàn toàn không có thì làm sao có sản phẩm tốt được. Ông đi tắt đón đầu, mua các thành phần của xe mang về lắp ráp để bán thì sao có thể được, chỉ có thất bại thôi, chắc chắn thế,” một nhà quan sát cho hay.
“Nói thẳng luôn tôi không có kỳ vọng gì. [Vinfast] không có nền tảng gì thì làm sao có sản phẩm tốt được. Công nghệ luyện kim không có, công nghệ điện tử hoàn toàn không có thì làm sao có sản phẩm tốt được. Ông đi tắt đón đầu, mua các thành phần của xe mang về lắp ráp để bán thì sao có thể được, chỉ có thất bại thôi, chắc chắn thế,” một nhà quan sát cho hay.
Phó Tổng Giám đốc VinFast Hồ Ngọc Lâm đã lên tiếng về thông tin VinFast bị kiện nợ tiền thuê mặt bằng, vi phạm bằng sáng chế tại Mỹ.
Bà Hồ Ngọc Lâm khẳng định công ty luôn tuân thủ pháp luật và sẽ có phản ứng mạnh mẽ đáp trả, bao gồm hành động pháp lý nếu cần thiết. Bà cũng cho biết, VinFast đã quen với văn hóa kiện tụng tại Hoa Kỳ.
Mới đây, có thông tin cho biết VinFast đang gặp một số vấn đề pháp lý liên quan tới hoạt động tại thị trường Mỹ. Bà Hồ Ngọc Lâm, Trưởng ban Pháp chế
kiêm Phó Tổng Giám đốc VinFast mới đây đã lên tiếng về vụ việc.
Theo đó, bà Lâm khẳng định VinFast luôn tuân thủ mọi quy định của pháp luật và sẽ có phản ứng mạnh mẽ, bao gồm hành động pháp lý trong trường hợp cần thiết để bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp.
Năm 2023, việc hãng ô tô Việt Nam tiến vào thị trường Mỹ được xem là thành công lớn của công ty. Tuy nhiên, VinFast sau đó phải đối mặt với một số vụ khiếu kiện và điều tra của nhà chức trách Hoa Kỳ.
Trước đó, có thông tin cho rằng, một chủ cho thuê mặt bằng tại Stanford, bang California đã khiếu nại VinFast với lý do không trả tiền thuê gần 1 năm qua, từ ngày 1/5/2023 đến ngày 1/4/2024.
Chưa hết, Ủy ban Thương mại quốc tế Mỹ (ITC) cũng mở cuộc điều tra từ đơn khiếu nại của ArcelorMittal, một công ty chuyên về thép, cáo buộc VinFast
Trung Nguyên là sản phẩm cà phê dễ tìm trong các siêu thị Mỹ. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa Trung Nguyên chiếm được thị phần đáng kể vì những người yêu Trung Nguyên chủ yếu đến từ Việt Nam và một số nước châu Á.
Các số liệu cho thấy lượng tiêu thụ cà phê Trung Nguyên rất khiêm tốn so với tiềm năng thị trường. Mỹ là thị trường rộng lớn với nhu cầu lớn. Mỹ lại không trồng được cà phê nên tất cả cà phê trên đất Mỹ đều là hàng nhập khẩu. Trung Nguyên Cofee Liang Court ở SingaporeNhu cầu cà phê tại Mỹ khá ổn định, khoảng 1 triệu tấn mỗi năm. Tất cả các thương hiệu cà phê Việt tại Mỹ chỉ chiếm được khoảng từ 10% đến 15% số lượng và chưa tới 6% giá trị. Trong đó, Trung Nguyên không có được thị phần lớn khi lượng xuất khẩu hàng năm khá khiêm tốn.
Năm 2011, 1.400 tấn cà phê Trung Nguyên đã đặt chân vào thị trường Mỹ. Năm 2012, con số này nhỉnh lên chút ít, đạt 1.600 tấn. Cà phê Trung Nguyên xuất sang Mỹ chủ yếu ở dạng nguyên liệu chưa qua chế biến sâu. Nếu là hàng đã qua chế biến thì đó là rang xay và hòa tan. Tuy nhiên, sản lượng qua chế biến rất thấp.
Tại Mỹ, Trung Nguyên không chỉ cạnh tranh gay gắt với các thương hiệu cà phê Việt mà còn “đối phó” với rất nhiều cà phê châu Mỹ.
Theo cuộc khảo sát của Hiệp hội Cà phê Mỹ, người tiêu dùng đất nước này rất ưa chuộng loại cà phê Catimor thuộc họ Arabica. 70% lượng cà phê tiêu thụ tại Mỹ là loại Arabica nhập từ Colombia, Brazil, Mehico. 30% còn lại là Robusta nhập từ Việt Nam và Indonesia
Các con số kể trên cho thấy sự khó khăn mà cà phê Việt nói chung và Trung Nguyên nói riêng đang phải đối mặt. Nhưng đó chưa phải khó khăn duy nhất. Thị trường Mỹ vô cùng khó tính với những quy định chặt chẽ về thuế quan, các luật lệ…. đã gây không ít trở ngại cho các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê của Việt Nam.
Xuất khẩu qua hệ thống phân phối hay bán hàng qua mạng đều có những trắc trở riêng. Vì vậy, Trung Nguyên đang có chiến lược sử dụng “độc chiêu” của mình. Đó là nhượng quyền. Tại Việt Nam và một số nước châu Á, hình thức nhượng quyền gặt hái được một số thành công nhất định. Vì vậy, Mỹ và Dubai là hai thị trường mà Trung Nguyên lên kế hoạch áp dụng “độc chiêu”.
Nhượng quyền có thể là sự lựa chọn khôn ngoan của Trung Nguyên nhưng muốn thành công, Trung Nguyên phải giải quyết nhiều khó khăn. Trong đó, khó khăn lớn nhất chính là việc đối đầu trực diện với ông lớn Starbucks.
Dù vậy, theo ông Quang, hiện tại Trung Nguyên vẫn đang được ủng hộ bởi thói quen “Đi uống cà phê nhé” của người Việt.
“Nét văn hoá này hy vọng sẽ góp phần đưa cà phê Việt Nam đến với một phần nhất định của thế giới theo xu hướng xem trọng việc giao tiếp mang tính nhân văn và dịch vụ đích thực theo hướng cá nhân, thay cho văn hoá tự phục vụ và xếp hàng” – Ông Quang nhận định.
Về những thông tin này, bà Hồ Ngọc Lâm khẳng định VinFast luôn tuân thủ mọi quy định của pháp luật.
Cụ thể, việc khiếu nại VinFast chưa trả tiền thuê mặt bằng là không đúng và một chiều. VinFast có đầy đủ cơ sở để chứng minh đã thanh toán đầy đủ tiền thuê cho đến hết tháng 3/2024.
Do VinFast đang đàm phán sửa đổi một số điều khoản trong hợp đồng với chủ sở hữu nên công ty mới chỉ tạm dừng thanh toán từ tháng 4/2024.
"Đội ngũ luật sư của chúng tôi đang nghiên cứu việc này và chúng tôi sẽ có các phản ứng mạnh mẽ, bao gồm cả các hành động pháp lý để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của chúng tôi", bà Lâm chia sẻ.
Về thông tin ITC điều tra khiếu nại của ArcelorMittal, bà Lâm xác nhận đúng là có thông tin trên. Tuy nhiên, đây thực chất là vấn đề nảy sinh giữa ArcelorMittal với nhà cung cấp của VinFast.
Theo bà Hồ Ngọc Lâm, VinFast mua cấu kiện sử dụng thép mạ nhôm từ một nhà cung cấp uy tín. Đây cũng chính là loại thép mà ArcelorMittal cho rằng họ đang nắm giữ bằng sáng chế.
"Tuy nhiên, nhà cung cấp của chúng tôi khẳng định không vi phạm sở hữu trí tuệ của bên thứ ba và cam kết bồi hoàn nếu VinFast bị thiệt hại do bị cáo buộc vi phạm sở hữu trí tuệ liên quan tới cấu kiện này", bà Lâm cho biết.
Tuy nhiên, VinFast vẫn cam kết sẽ hợp tác, cung cấp mọi thông tin một cách minh bạch cho cơ quan chức năng tại Mỹ trong trường hợp có đề nghị.
"Như tôi đã nói, quan điểm của VinFast là thượng tôn pháp luật và luôn coi đó là ưu tiên hàng đầu tại bất kỳ thị trường nào mà VinFast hoạt động", Trưởng ban Pháp chế Tập đoàn Vingroup nhấn mạnh.
Trước những lo ngại cho rằng, các khiếu nại pháp lý vừa qua có thể ảnh hưởng đến hoạt động của VinFast tại Mỹ, bà Hồ Ngọc Lâm nói công ty hoàn toàn không lo lắng về viễn cảnh này.
“Những vụ kiện tụng tại Mỹ là rất phổ biến để giải quyết các vấn đề bất đồng trong hoạt động kinh doanh. Chúng tôi hoạt động tại Mỹ nên cũng đã dần quen với văn hóa kiện tụng phổ biến tại đây, bao gồm cả khả năng khởi kiện chủ động nếu quyền lợi hợp pháp của VinFast bị xâm phạm”, bà Lâm cho hay.
Vị đại diện công ty một lần nữa khẳng định, dù trong trường hợp nào, VinFast cũng luôn tuân thủ mọi quy định của pháp luật, do đó không có gì phải lo ngại.
(VTC News) – Khi sang Việt Nam, Starbucks bị CEO Trung Nguyên chê bai nên không ít người đặt ra câu hỏi Trung Nguyên đã làm được gì ở “quê hương” Starbucks.
Trung Nguyên là một trong những thương hiệu cà phê hàng đầu Việt Nam. Hoạt động trong môi trường cạnh tranh gay gắt như Việt Nam với nhiều ông lớn Nestle, Masan,… dù đôi lúc rơi rớt thị phần nhưng Trung Nguyên vẫn giữ được vị thế của mình.
Tuy nhiên, Việt Nam không phải mục tiêu của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ. Ông Vũ luôn muốn Asian làm thị trường nội địa với Singapore là trung tâm bệ phóng để từ đó Trung Nguyên bứt phá ra biển lớn.
Sản phẩm Trung Nguyên có mặt tại siêu thị miền Đông nước Mỹ, (Ảnh: Võ Văn Quang) Và cũng giống như rất nhiều hàng hóa khác, thị trường Mỹ là điểm đến “trong mơ” của Trung Nguyên.
Không phải đợi đến khi Starbucks “tấn công” thị trường Việt Nam, từ trước đó rất lâu, Trung Nguyên đã có những bước đi đầu tiên trên đất Mỹ. Khi sang Việt Nam, Starbucks bị CEO Trung Nguyên chê bai nên không ít người đặt ra câu hỏi Trung Nguyên đã làm được gì ở “quê hương” Starbucks.
Trong những chuyến đi khảo sát thị trường Mỹ, chuyên gia thương hiệu Võ Văn Quang nhận thấy Đi bất kỳ gian hàng nào của người Việt và Châu Á, gần như không khó để thấy cà phê Trung Nguyên và G7. bên cạnh đó Vinacafé cũng hữu xạ tự nhiên hương với tần suất xuất hiện không kém.
Tên tuổi của Trung Nguyên với tinh thần tiên phong hàng chục năm đã nhận được sự hưởng ứng nồng nhiệt của người Việt hải ngoại nói chung và ở Bắc Mỹ nói riêng. Theo ông Quang, người Việt dù đi đâu cũng hẹn nhau với câu nói cửa miệng “đi uống cà phê nhé” không phân biệt mục đích và đối tượng trong việc giao tiếp.
Ông Quang đánh giá trong khi những nỗ lực đầy thách thức của Trung Nguyên vẫn chưa sáng sủa, thì cà phê gói Trung Nguyên (R&G) và G7 (instant) đã thực sự có những bước đi vững chắc trên đất Mỹ nhờ nỗ lực của các nhà phân phối đầy tham vọng, cũng như chính Công ty Trung Nguyên của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ.
Trung Nguyên nhận được sự hậu thuẫn khá lớn từ các đối tác. Thương hiệu cà phê Việt này xuất khẩu gián tiếp thông qua các nhà xuất khẩu trung gian. Ở Anh, công ty Dragon coffee Dragon coffee, một công ty tiếp thị web có trụ sở tại Cardiff Vương Quốc Anh đảm nhận trọng trách phân phối.
Công ty liên kết với doanh nghiệp Dragon travel, chuyên về du lịch và đi du lịch đến Việt Nam, Lào, Campuchia, Trung Quốc… thuận lợi để quảng bá, giới thiệu về công ty.
Ở Canada, H & O company coffeeH & O company coffee, công ty chuyên kinh doanh các sản phẩm cà phê của Việt Nam trong đó có Trung Nguyên hỗ trợ nhiều cho công ty của CEO Vũ. Khách hàng tại nhiều nơi trên thế giới có thể đặt mua sản phẩm của Trung Nguyên tại các trang web trực tuyến của công ty.