Phó trưởng ban Quản lý các KCN tỉnh Lê Tuấn Kiệt nhận định, hoạt động của các doanh nghiệp (DN) trong 6 tháng đầu năm 2021 tương đối ổn định. Tuy nhiên, phần lớn chỉ tiêu giảm so với cùng kỳ năm 2020. Cụ thể, tổng vốn đầu tư đăng ký giảm 15,78 tỷ đồng (do thu hồi 1 dự án đầu tư). Tổng vốn giải ngân các dự án là 5,76 tỷ đồng, giảm 26,5% so với cùng kỳ năm 2020 và chỉ đạt 0,7% kế hoạch năm 2021.
Phó trưởng ban Quản lý các KCN tỉnh Lê Tuấn Kiệt nhận định, hoạt động của các doanh nghiệp (DN) trong 6 tháng đầu năm 2021 tương đối ổn định. Tuy nhiên, phần lớn chỉ tiêu giảm so với cùng kỳ năm 2020. Cụ thể, tổng vốn đầu tư đăng ký giảm 15,78 tỷ đồng (do thu hồi 1 dự án đầu tư). Tổng vốn giải ngân các dự án là 5,76 tỷ đồng, giảm 26,5% so với cùng kỳ năm 2020 và chỉ đạt 0,7% kế hoạch năm 2021.
Giá trị sản xuất công nghiệp là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ do hoạt động sản xuất công nghiệp của một doanh nghiệp làm ra trong một thời kì nhất định, có thể tính theo quý theo năn.
Chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp được ký hiệu là GO và được tính theo công thức như sau:
GO: Yếu tố 1 + Yếu tố 2 + Yếu tố 3 + Yếu tố 4+ Yếu tố 5.
Yếu tố 1: giá trị thành phẩm bao gồm:
Yếu tố 2: giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài
Yếu tố 3: giá trị phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi được
Yếu tố 4: giá trị hoạt động cho thuê tài sản, máy móc chỉ phát sinh khi máy móc doanh nghiệp không sử dụng đến mà cho đơn vị bên ngoài thuê
Yếu tố 5: giá trị chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ của bán thành phẩm và sản phẩm dở dang chiếm tỷ trọng không đáng kể và việc tính toán có phần khá phức tạp
Theo đó, một số sản phẩm sản lượng tăng cao như: giày da 27,29%, bột cá 12,75%, khai thác đá 10,53%, điện thương phẩm 10,30%, cá hộp 9,57%, quần áo may sẵn 9,58%...
Đối với hoạt động ngoại thương, kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm của tỉnh hơn 470,8 triệu USD, đạt 51,17% kế hoạch, tăng 14,54% so cùng kỳ năm 2023. Các sản phẩm hàng hóa chủ lực xuất khẩu của tỉnh, gồm: Gạo 185,33 triệu USD, hải sản 94,5 triệu USD, giày da 133,92 triệu USD, hàng khác 56,3 triệu USD...
Giá trị sản xuất công nghiệp và kim ngạch xuất khẩu của Kiên Giang 6 tháng đầu năm 2024 đạt trên dưới 50% kế hoạch, tăng cao so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, ngành công nghiệp là một trong 3 trụ cột kinh tế chủ lực của tỉnh (công nghiệp - nông nghiệp - du lịch) có những chuyển biến tích cực. Bên cạnh đó, tỉnh cũng đã triển khai các chính sách hỗ trợ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp để phục hồi, đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh kết hợp các biện pháp kích cầu tiêu dùng nội địa và xuất nhập khẩu hàng hóa.
Báo cáo cũng cho thấy, trong 6 tháng qua, tỉnh Kiên Giang đã quyết liệt thực hiện giải ngân vốn đầu tư công, triển khai các dự án công nghiệp trọng điểm, tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư, thúc đẩy sản xuất kinh doanh gắn với xử lý, khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp, nhà đầu tư.
Mặc dù đạt được những kết quả khả quan, song hoạt động kinh tế công nghiệp của tỉnh cũng còn gặp những khó khăn từ sự tác động chung của tình hình kinh tế toàn cầu và chiến sự, điểm nóng trên thế giới diễn biến phức tạp, khó lường…
Để đạt và vượt kế hoạch sản xuất công nghiệp năm 2024, thời gian tới, Sở Công Thương tỉnh Kiên Giang sẽ phối hợp chặt chẽ với các sở, ngành liên quan và các địa phương thực hiện nghiêm túc các nội dung chỉ đạo của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh về phát triển, phục hồi sản xuất công nghiệp. Trong đó, chủ động xử lý hoặc tham mưu cấp có thẩm quyền xử lý kịp thời các khó khăn, vướng mắc của các doanh nghiệp, gắn với triển khai có hiệu quả các cơ chế, chính sách hỗ trợ của Trung ương, của tỉnh trong lĩnh vực công nghiệp, giúp doanh nghiệp ổn định và hồi phục nhanh hơn để thúc đẩy hoạt động sản xuất, đảm bảo mục tiêu tăng trưởng công nghiệp trong 6 tháng cuối năm và cả năm 2024.
Bên cạnh đó, tỉnh Kiên Giang tập trung quản lý, đầu tư phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn, trong đó, hoàn chỉnh thủ tục về xét chọn chủ đầu tư hạ tầng kỹ thuật để giao doanh nghiệp làm chủ đầu tư hạ tầng các cụm công nghiệp; ban hành chính sách hỗ trợ phát triển cụm công nghiệp; đẩy mạnh đầu tư phát triển hạ tầng và thu hút đầu tư sản xuất kinh doanh vào các cụm công nghiệp; kịp thời tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp về thị trường, nguồn nguyện liệu, công nhân lao động, tín dụng… gắn với thực hiện đồng bộ các giải pháp về phát triển, phục hồi sản xuất công nghiệp tỉnh.
Ngoài ra, các ngành chức năng sẽ cập nhật, thông tin, phổ biến các Hiệp định thương mại tự do (FTA), nhất là Hiệp định EVFTA, CPTPP và RCEP, thông tin tình hình thị trường trong và ngoài nước cho doanh nghiệp chủ động sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu; tăng cường xúc tiến đầu tư, thương mại, tìm kiếm, mở rộng thị trường, quảng bá, giới thiệu sản phẩm hàng hóa... để hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh kinh doanh, xuất khẩu./.
Khu công nghiệp sinh thái (KCN sinh thái) là một loại hình khu công nghiệp được quan tâm trong những năm gần đây trong bối cảnh nhu cầu phát triển các khu công nghiệp luôn đồng thời với việc bảo vệ môi trường. Trong bài viết này, ATIM LAW FIRM sẽ tổng hợp những kiến thức tổng quan về KCN sinh thái tại Việt Nam.
Với các tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật và công nghệ, KCN sinh thái đã trở thành một mô hình mới cho việc phát triển công nghiệp, kinh tế và xã hội phù hợp với tiến trình phát triển bền vững toàn cầu.
Mô hình KCN sinh thái (Eco-industrial park - EIP) đã xuất hiện ở các quốc gia phát triển từ thập niên 1990 và các quốc gia châu Á có thu nhập cao như Nhật Bản/Hàn Quốc/Đài Loan từ năm 2000. Khái niệm KCN sinh thái bắt nguồn từ hai ý tưởng mạnh mẽ: tính bền vững và sinh thái công nghiệp. Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (USEPA) định nghĩa EIP là “một cộng đồng sản xuất và cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp đang muốn tăng cường hiệu suất kinh tế và hiệu quả môi trường bằng cách hợp tác trong việc quản lý các vấn đề môi trường và tái sử dụng, bao gồm năng lượng, nước và nguyên vật liệu”. Bằng cách này, cộng đồng doanh nghiệp sẽ có được lợi ích tập thể lớn hơn tổng lợi ích cá nhân nếu từng doanh nghiệp tối ưu hóa hiệu suất cá nhân của mình.
Khu công nghiệp sinh thái là gì?
Tại Việt Nam, mô hình KCN sinh thái đã được quy định từ Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ về quy định quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế (“Nghị Định 82”). Ngày 28 tháng 5 năm 2022, Chính phủ ban hành Nghị định số 35/2022/NĐ-CP, thay thế Nghị Định 82 và có hiệu lực từ ngày 15 tháng 07 năm 2022 (“Nghị Định 35”).
Theo đó, Điều 2.5 Nghị Định 35 định nghĩa KCN sinh thái là “…Khu công nghiệp, trong đó có doanh nghiệp trong khu công nghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất sạch hơn và sử dụng hiệu quả tài nguyên, có sự liên kết, hợp tác trong sản xuất để thực hiện hoạt động cộng sinh công nghiệp [1]”.
Trên thực tế, một KCN sinh thái thường đáp ứng một số tiêu chí cơ bản như sau [2]:
Có thể hiểu KCN sinh thái là một “cộng đồng” các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ có mối liên hệ mật thiết trên cùng một lợi ích: hướng tới một hoạt động mang tính xã hội, kinh tế và môi trường chất lượng cao, thông qua sự hợp tác trong việc quản lý các vấn đề về môi trường và nguồn tài nguyên.
Thực trạng khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam
Việt Nam hiện có khoảng hơn 400 KCN đang hoạt động nhưng số dự án chú trọng đến hệ sinh thái công nghiệp chỉ được đếm trên đầu ngón tay. Thậm chí, theo một báo cáo của HBA, TP. Hồ Chí Minh chưa có KCN nào là KCN sinh thái thực sự. Hiện tại, chỉ có một số KCN, KCX ở phía Nam hoạt động và hướng tới mục đích chuyển đổi theo mô hình KCN sinh thái như:
Chính sách phát triển khu công nghiệp sinh thái của Việt Nam
Bà Nguyễn Thị Bích Ngọc, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cho biết Chính phủ cam kết đến năm 2030 sẽ có từ 40%-50% địa phương có kế hoạch chuyển đổi các KCN hiện hữu sang KCN sinh thái và 8%-10% địa phương có định hướng xây dựng KCN sinh thái mới từ bước lập quy hoạch xây dựng và định hướng ngành, nghề thu hút đầu tư.
Trong thời gian tới, Chính phủ sẽ tiếp tục thực hiện Dự án “Triển khai khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam theo hướng tiếp cận từ Chương trình KCN sinh thái toàn cầu” có tổng kinh phí là 1.821.800 USD, tại 5 tỉnh/thành phố gồm: TPHCM, Cần Thơ, Đồng Nai, Đà Nẵng và Hải Phòng.
Dự án có mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế, môi trường và xã hội của ngành công nghiệp và lồng ghép quy định để phát triển mô hình KCN sinh thái trong các cơ chế, chính sách có liên quan.
Trần Thị Ngọc Ly - Trợ lý Luật Sư
[1] Điều 2.7 Nghị Định 35: “Cộng sinh công nghiệp là hoạt động hợp tác giữa các doanh nghiệp trong một khu công nghiệp hoặc trong các khu công nghiệp khác nhau để tối ưu hóa việc sử dụng hoặc tái sử dụng yếu tố đầu vào, đầu ra như nguyên liệu, vật liệu, nước, năng lượng, chất thải, phế liệu và yếu tố khác trong quá trình sản xuất, kinh doanh.”
Công ty cổ phần đầu tư REDSUNLAND
Địa chỉ 1: Charmvit Tower, 117 Đường Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ 2: Tầng 3, Tòa 35 Hùng Vương, Phường Điện Biên, Ba Đình, Hà Nội
Địa chỉ 3: BKS Buildings, đường 62A-TML, phường Thạnh Mỹ Lợi, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (+84) 913.933.593 - (+84) 912.949.393