Các điều khoản về chương trình thực tập sinh sẽ không ngừng thay đổi, do đó việc cập nhật liên tục là vô cùng quan trọng. Để chuẩn bị cho hành trình lao động sắp tới, bạn hãy bỏ túi ngay 13 quy định mới về thực tập sinh Nhật Bản được tổng hợp trong bài viết dưới đây.
Các điều khoản về chương trình thực tập sinh sẽ không ngừng thay đổi, do đó việc cập nhật liên tục là vô cùng quan trọng. Để chuẩn bị cho hành trình lao động sắp tới, bạn hãy bỏ túi ngay 13 quy định mới về thực tập sinh Nhật Bản được tổng hợp trong bài viết dưới đây.
Ngày 20/6/2022, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cùng Tổ chức phát triển nhân lực quốc tế Nhật Bản (IM Japan) đã ký bản ghi nhớ về chương trình phái cử, trong đó quy định mở rộng độ tuổi thực tập sinh tham gia từ 20 - 30 thành 18 - 30. Mục đích của sự thay đổi này là tăng cơ hội tham gia cho các thực tập sinh Việt Nam, kích thích lao động phổ thông ứng tuyển nhiều hơn và giải quyết vấn đề khan hiếm nhân lực cho Nhật Bản.
Quy định về tiền lương ngừng việc tại Điều 99 Bộ luật Lao động 2019
Quy định về kỳ hạn trả lương tại Điều 97 Bộ luật Lao động 2019
Quy định về khấu trừ lương tại Điều 102 Bộ luật Lao động 2019
Theo điều 6 Luật đào tạo thực tập sinh kỹ năng, trong các quy định mới về thực tập sinh Nhật Bản, một thực tập sinh sẽ phải thực hiện các nghĩa vụ dưới đây:
Thực tập sinh Nhật Bản có nghĩa vụ tuân thủ mọi điều luật quy định
Thực tập sinh Nhật Bản cũng phải tuân thủ các quy định đã được ban hành:
Thực tập sinh Nhật Bản vẫn phải tuân thủ các quy định như cũ
13 quy định mới về thực tập sinh Nhật Bản chủ yếu xoay quanh các vấn đề về visa, chi phí và quyền lợi cho lao động. Có thể thấy những thay đổi này tương đối tích cực khi đã tăng cường cơ hội gia hạn và quay lại Nhật cho thực tập sinh.
Đối với nghiệp đoàn và xí nghiệp Nhật Bản, các quy định đã được đặt ra vẫn sẽ giữ nguyên:
Xí nghiệp Nhật và nghiệp đoàn phải tuân thủ những quy định nghiêm ngặt
Theo quy định tại khoản 3 Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP thì phạt tiền đối với người sử dụng lao động khi có hành vi trả lương cho người lao động thấp hơn mức lương tối thiểu do Chính phủ quy định theo các mức sau đây:
- Từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với vi phạm từ 01 người đến 10 người lao động;
- Từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với vi phạm từ 11 người đến 50 người lao động;
- Từ 50.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng đối với vi phạm từ 51 người lao động trở lên.
Lưu ý: Mức phạt nêu trên là mức phạt đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Theo sắc lệnh tiêu chuẩn cấp bộ dựa trên Đạo luật kiểm soát nhập cư, số lượng thực tập sinh mỗi công ty được tiếp nhận sẽ dựa trên hai yếu tố:
Để hiểu hơn về vấn đề này, các thực tập sinh có thể tham khảo bảng bên dưới:
Loại hình tổ chức, xí nghiệp tiếp nhận thực tập sinh
Số lượng nhân viên bản xứ làm việc chính thức
Số lượng thực tập sinh được tiếp nhận
Công ty cổ phần (cơ sở) dạy nghề
Không quan trọng số lượng nhân viên chính thức
1/20 (5%) tổng số nhân viên làm việc chính thức
Phòng Thương mại và Công nghiệp, Phòng Thương mại
Tổ chức Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Tổng công ty Đào tạo nghề (Hiệp hội hợp nhất)
Trên 201 người và dưới 300 người
Trên 101 người và dưới 200 người
Trên 51 người và dưới 100 người
Hợp tác xã nông nghiệp, tập đoàn công ích cung cấp hợp tác kỹ thuật nông nghiệp
Không quan trọng số lượng đoàn viên làm nông nghiệp
Số lượng lao động nước ngoài được tiếp nhận phụ thuộc số lượng người bản xứ làm tại xí nghiệp
Trước đây thực tập sinh phải nộp cọc chống trốn nên tổng chi phí là 5.000 - 7.500 USD (119 - 180 triệu đồng). Tuy nhiên theo công văn 1123/LĐTBXH-QLLĐNN ban hành ngày 6/4/2016, chi phí đơn hàng 3 năm của thực tập sinh không được vượt quá 3600 USD (85 triệu đồng) và đơn hàng một năm cũng chỉ được thu tối đa 1200 USD (28 triệu đồng). Ngoài khoản tiền cọc, chi phí đi thực tập sinh Nhật Bản còn có các khoản khác như:
Ngoài vấn đề chi phí, người lao động có thể tham khảo bài viết đi thực tập sinh Nhật Bản cần những gì? để có chuẩn bị tốt nhất.
Quy định mới về thực tập sinh Nhật Bản quy định khoản tiền tối đa được thu của lao động
Tiền ký quỹ - cọc chống trốn là khoản tiền lao động phải đóng cho công ty xuất khẩu nhằm cam kết tuân thủ các điều khoản trong hợp đồng.
Theo quy định trước đây của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trong thông tư 107/2003/TTLT/BTC-BLĐTBXH ngày 7/11/2003, lao động sẽ phải đóng tiền ký quỹ bằng tiền vé máy bay 1 chiều cộng thêm 3 tháng lương hợp đồng, tương đương từ 48 - 73 triệu đồng. Như vậy, thu nhập càng cao thì tiền cọc chống trốn càng lớn.
Tuy nhiên sau khi bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Việt Nam ký Bản ghi nhớ hợp tác chế độ thực tập sinh kỹ năng (MOC) với Bộ Lao động - Y tế - Phúc lợi Nhật Bản ngày 1/11/2017, khoản cọc chống trốn đã chính thức được xóa bỏ và các đơn vị xuất khẩu phải công khai hoàn toàn các loại phí để đảm bảo tuân thủ đúng quy định.
Lao động giờ đây có thể tiết kiệm khoản tiền cọc chống trốn
Ngoài 13 quy định mới về thực tập sinh Nhật Bản, sẽ có một vài quy định không có sự thay đổi như quy định với xí nghiệp và nghiệp đoàn, quy định về giờ lao động, quy định với nguồn thu nhập tăng ca,...
Mang thai, sinh con là nỗi lo lớn nhất với các nữ lao động bởi điều này có thể ảnh hưởng đến công việc của họ, nặng nhất là bị sa thải. Tuy nhiên Tổng cục Quản lý xuất nhập cảnh và lưu trú Nhật Bản đã ban hành quy định đảm bảo lao động được bảo vệ tuyệt đối trong quá trình mang bầu:
Các quyền lợi của thực tập sinh Nhật Bản được quy định rất rõ, lao động nên tìm hiểu kỹ để biết cách bảo vệ bản thân sau này.
Các quyền lợi thực tập sinh mang bầu và mới sinh con được nhận
Hiểu rõ quy định của quốc gia sở tại là cách để lao động bảo hộ đầy đủ lợi ích hợp pháp trong quá trình làm việc. Năm 2023 chính phủ đã đưa ra một số quy định mới về thực tập sinh ở Nhật Bản, trong đó có 13 điểm cần lưu ý.
Tìm hiểu các quy định mới về thực tập sinh tại Nhật Bản cập nhật năm 2023
Lương cơ bản của công nhân được hiểu là mức lương mà công nhân và người sử dụng lao động thỏa thuận với nhau để làm căn cứ để tính mức lương thực nhận.
Mức lương cơ bản không bao gồm các khoản phụ cấp, tiền thưởng hoặc các khoản phúc lợi khác.
Mức lương cơ bản do các bên thỏa thuận nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng đang được áp dụng tại Nghị định 38/2022/NĐ-CP. Có thể hiểu, mức lương cơ bản năm 2023 với công nhân ít nhất phải bằng các mức lương sau đây:
Lương công nhân 2023 có tăng không?
Gần đây nhất, mức lương tối thiểu vùng cũng như là mức lương cơ bản thấp nhất với công nhân được tăng thêm 6% theo quy định tại Nghị định 38/2022/NĐ-CP từ ngày 01/7/2022. Và đến thời điểm hiện tại, năm 2023 vẫn chưa có quy định hay thông tin chính thức nào về việc tăng lương tối thiểu vùng cũng như mức lương cơ bản thấp nhất của công nhân.
Tuy nhiên, tại Công văn 470/LĐTBXH-QHLĐTL Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chỉ đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với các Sở để tổ chức nắm tình hình triển khai thực hiện mức lương tối thiểu theo quy định tại Nghị định 38/2022/NĐ-CP để thực đề xuất, kiến nghị về việc điều chỉnh mức lương tối thiểu áp dụng cho năm 2024 gắn với bối cảnh dự báo.
Như vậy, có thể lương tối thiểu vùng cũng như lương cơ bản thấp nhất với công nhân sẽ được tăng thêm từ năm 2024.
Lương cơ bản 2023 công nhân (Hình từ Internet)